04:18 16/06/2014 Lượt xem: 2665
Sơn La là tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, được xác định là trung tâm và động lực phát triển kinh tế của cả vùng, có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của cả nước. Tuy vậy, Sơn La vẫn là tỉnh có kinh tế chậm phát triển, đời sống của bộ phận không nhỏ dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn, chất lượng và hiệu quả tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuy đúng hướng nhưng chậm, vai trò động lực cho phát triển kinh tế vùng Tây Bắc còn mờ nhạt. 

03:42 08/11/2013 Lượt xem: 10873
Tây Nguyên (gồm 5 tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng) là địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và môi trường sinh thái của đất nước. Qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, nhất là trong thời kỳ đổi mới, Tây Nguyên là một trong những địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch lựa chọn thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”, chống phá nhiều mặt, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc. Đặc biệt nguy hiểm, các thế lực thù địch dung dưỡng lực lượng phản động Fulro, lợi dụng những vấn đề lịch sử để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ly khai, tự trị trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thành lập cái gọi là “Nhà nước Đềga độc lập” ở Tây Nguyên. 

03:16 08/11/2013 Lượt xem: 5141
Thực hiện công cuộc đổi mới, trong những năm qua, sự nghiệp văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có những bước phát triển quan trọng, góp phần tích cực làm thay đổi đời sống kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi. 

02:48 08/11/2013 Lượt xem: 9715
Với cương vị là người lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm chỉ đạo công tác đối ngoại nhằm phát huy nội lực của dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ và bạn bè các nước trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Trong hệ thống quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao thì ngoại giao "tâm công" là điểm nổi bật, đặc sắc, thể hiện rõ thiên tài ngoại giao của Hồ Chí Minh.

02:33 08/11/2013 Lượt xem: 2163
Với dân số gần 1,3 triệu, người Khmer là cư dân đông thứ 2 ở vùng Tây Nam bộ (sau dân tộc Kinh). Người Khmer có nền văn hóa phát triển khá sớm và chắt lọc được nhiều giá trị tinh hoa văn hóa đặc sắc. Cùng với chủ trương chung về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số, Đảng ta cũng có nhiều chính sách nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người Khmer ở Tây Nam bộ. Việc thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người Khmer không chỉ đơn thuần mang tính văn hóa mà là chiến lược hàng đầu trong việc ứng xử nhằm ngăn chặn từ xa khả năng gây bất ổn định chính trị, xung đột sắc tộc ở vùng Tây Nam bộ.

02:46 04/11/2013 Lượt xem: 4279
Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, xây dựng nông thôn mới nói riêng, Đảng và Nhà nước ta luôn quán triệt sâu sắc, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa.

10:03 01/11/2013 Lượt xem: 1895
Kỳ 2: Hệ lụy của hôn nhân cận huyết thống với một số dân tộc thiểu số ở nước ta

09:20 01/11/2013 Lượt xem: 1394
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước ta thể hiện quyết tâm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Trên thực tế, Chương trình đã tác động sâu rộng đến nông nghiệp - nông dân - nông thôn trên phạm vi cả nước, đem lại luồng sinh khí mới cho các cộng đồng dân cư nông thôn, nhất là ở miền núi - nơi đồng bào vẫn còn nhiều, thiếu khó. Qua hơn 2 năm thực hiện, đã có nhiều điểm sáng, nhiều địa phương trở thành điển hình trong phong trào xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để đạt được đầy đủ 19 tiêu chí mà Chương trình đề ra, đối với khu vực miền núi đòi hỏi phải có thời gian và sự hỗ trợ đặc biệt về cơ chế, chính sách cũng như sự tích cực, tự nguyện đóng góp công sức, nguồn lực của người dân…