09:42 05/04/2013 Lượt xem: 351
Krông Ana (Đắk Lắk) là huyện có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, với 17 dân tộc anh em cùng sinh sống. Người dân nơi đây chủ yếu là làm nông nghiệp: trồng lúa nước, cây cà phê và hồ tiêu. Nhưng vẫn rơi vào tình trạng khó khăn do thiếu đất canh tác, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất nên vẫn phải đi làm thuê làm mướn.
09:40 05/04/2013 Lượt xem: 266
Huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum thành lập năm 1994, diện tích tự nhiên 84.446 km2, có 8 xã và 1 thị trấn, dân số 61.348 người, trong đó dân tộc thiếu số chiếm 48%, người theo tôn giáo chiếm 43% số dân.
10:52 25/03/2013 Lượt xem: 489
Tỉnh Quảng Trị (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) có 206 km đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào, chiều dài 206 km. Địa giới hành chính của 02 huyện Hướng Hóa và Đakrông (Quảng Trị) tiếp giáp với huyện Sê Pôn, Mường Nòong tỉnh Savannakhet và huyện Sa Muồi tỉnh Salavan (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào). Đường biên giới tỉnh Quảng Trị gồm 17 xã và 01 thị trấn; có 169 thôn, bản (trong đó có 58 thôn, bản giáp biên). Dân số 12,286 hộ với 57. 635 khẩu; trong đó 23 thôn, bản biên giới; có 1792 hộ với 8.608 khẩu đối diện với các bản biên giới Lào.
10:48 25/03/2013 Lượt xem: 744
Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắc Nông và Lâm Đồng, là địa bàn chiến lược quan trọng về an ninh, quốc phòng của đất nước. Tại 5 tỉnh Tây Nguyên, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 35,3% dân số (theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở, ngày 1/4/2009) và đều là các tỉnh có số các dân tộc thiểu số cao trong cả nước (Kon Tum 41/54 dân tộc, Gia Lai 37/54 dân tộc, Đắk Lắk 46/54 dân tộc, Đắk Nông 39/54 dân tộc, Lâm Đồng 42/54 dân tộc).
10:47 25/03/2013 Lượt xem: 309
Ông cha ta từng nói “Có an cư mới lạc nghiệp”, phải có nhà ở ổn định, an toàn, mỗi cá nhân, mỗi hộ gia đình mới yên tâm lao động, sản xuất để từng bước nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo bền vững.
10:47 25/03/2013 Lượt xem: 382
Khái quát về tình hình vùng miền núi, dân tộc của tỉnh, Phó Trưởng ban Dân tộc Trần Đình Vũ cho biết: Tỉnh Thừa Thiên-Huế có hai huyện miền núi là Nam Đông và A Lưới; 4 huyện có xã miền núi là Hương Trà, Phú Lộc, Phong Điền, Hương Thủy, với 46 xã miền núi, 34 xã có dân tộc thiểu số, 12 xã biên giới, 39 xã thuộc vùng khó khăn, 16 xã đặc biệt khó khăn và 26 thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II được đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II. Dân số toàn vùng dân tộc, miền núi có 29.114 hộ/105.577 khẩu, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số có 11.827 hộ/57.438 khẩu, gồm các dân tộc Tà Ôi, Pa kô, Cơ Tu, Vân Kiều, Pa hy; ngoài ra còn một bộ phận nhỏ các dân tộc thiểu số khác. Tổng số hộ nghèo vùng miền núi, dân tộc năm 2011 là 4.447 hộ, chiếm 14,68%; số hộ cận nghèo là 3.084 hộ, chiếm 10,18%.
10:45 25/03/2013 Lượt xem: 324
Ngày 26/1/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 170/QĐ-TTg phê duyệt dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường về làm phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thuộc 62 huyện nghèo. Trong đó, giai đoạn I triển khai thí điểm ở 5 tỉnh: Cao Bằng, Điện Biên, Nghệ An, Quảng Ngãi và Kon Tum; giai đoạn II từ sau năm 2013 đến 2020, triển khai tổng thể đối với các xã còn lại thuộc phạm vi dự án.
10:45 25/03/2013 Lượt xem: 243
Khái quát về tình hình vùng miền núi, dân tộc của tỉnh, Phó Trưởng ban Dân tộc Trần Đình Vũ cho biết: Tỉnh Thừa Thiên-Huế có hai huyện miền núi là Nam Đông và A Lưới; 4 huyện có xã miền núi là Hương Trà, Phú Lộc, Phong Điền, Hương Thủy, với 46 xã miền núi, 34 xã có dân tộc thiểu số, 12 xã biên giới, 39 xã thuộc vùng khó khăn, 16 xã đặc biệt khó khăn và 26 thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II được đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II. Dân số toàn vùng dân tộc, miền núi có 29.114 hộ/105.577 khẩu, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số có 11.827 hộ/57.438 khẩu, gồm các dân tộc Tà Ôi, Pa kô, Cơ Tu, Vân Kiều, Pa hy; ngoài ra còn một bộ phận nhỏ các dân tộc thiểu số khác. Tổng số hộ nghèo vùng miền núi, dân tộc năm 2011 là 4.447 hộ, chiếm 14,68%; số hộ cận nghèo là 3.084 hộ, chiếm 10,18%.
10:45 25/03/2013 Lượt xem: 340
Ủy ban Dân tộc vừa sơ kết 5 năm thực hiện “Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số” giai đoạn 2007-2012. Qua thời gian thực hiện, bước đầu đã đạt được một số kết quả quan trọng, song nhìn chung chưa đạt kế hoạch đề ra do chịu tác động của nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, đặt ra yêu cầu cần phải được phân tích, đánh giá cụ thể, chính xác; từ đó kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ những nhiệm vụ, giải pháp cần tập trung chỉ đạo trong thời gian tới.